So sánh giữa công nghệ xử lý nước truyền thống và công nghệ màng tiên tiến
Công nghệ xử lý nước cho lò hơi là một bước tiến mạnh trong lĩnh vực môi trường. Trong đó công nghệ xử lý nước theo phương pháp truyền thống hay công nghệ tạo màng đều được quan tâm và sử dụng rộng rãi. Cả hai đều mang lại hiệu quả cao, hỗ trợ tốt cho quá trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn theo quy định.
Công nghệ xử lý nước cho lò hơi là một bước tiến mạnh trong lĩnh vực môi trường. Trong đó công nghệ xử lý nước theo phương pháp truyền thống hay công nghệ tạo màng đều được quan tâm và sử dụng rộng rãi. Cả hai đều mang lại hiệu quả cao, hỗ trợ tốt cho quá trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn theo quy định.
Khái niệm chung
Công nghệ truyền thống:
Công nghệ truyền thống dùng hóa chất để biến các chất thành cặn dưới dạng bùn phù hợp với lò hơi có độ cứng, áp suất thấp, nồng độ TDS vừa phải. Mỗi nguồn nước sẽ yêu cầu sử dụng các loại hóa chất khác nhau như natri cacbonat, natri aluminat, natri photphat, natri sunfit,…
Công nghệ tạo màng:
Đối với các hệ thống xử lý nước cấp hiện đại, công nghệ tạo màng là một giải pháp thay thế đáng tin cậy so với phương pháp làm mềm truyền thống, các hệ thống tạo màng cơ bản có thể loại bỏ hơn 99% tất cả các ion khỏi nước giúp cho hệ thống lò hơi hoạt động luôn ổn định.
So sánh những điểm giống nhau của 2 công nghệ xử lý nước truyền thống & công nghệ tạo màng
Ngoài những điểm khác biệt, 2 công nghệ giống nhau về:
- Kiểm soát ăn mòn;
- Kiểm soát TDS cáu cặn, ngăn ngừa cáu đóng trên bề mặt lò;
- Ngăn chặn oxi hóa làm kim loại bị ăn mòn hư hỏng, giảm độ dày thân của lò hơi;
- Loại bỏ các tạp chất có trong nước giúp cho máy móc hoạt động tốt và tăng tuổi thọ cho thiết bị;
- Giảm tiêu hao nguyên liệu, giảm chi phí bảo trì sửa chữa lò hơi do bị ăn mòn, gỉ sét thân lò hơi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét